Những mẹo dưới đây mà nhân viên bán hàng quần áo vải thun muốn chia sẻ cho quý vị biết

Dưới đây là theo ý kiến khảo sát cũng như chia sẻ kinh nghiệm của các nhân viên bán hàng Sale.

Chỉ khi họ nghỉ việc họ mới dám tiết lộ quy tắc cũng như kiến thức nắm vững về quy chế hoạt động của cửa hàng hoặc một doanh nghiệp.Khi mới là nhân viên trong ngành Sale, các ông chủ hay người quản lý luôn huấn luyện kĩ năng bán hàng cho chính nhân viên mình mới của mình.Nói tóm lại nếu khách hàng đi mua sắm không "sa chân" thì cũng " sập bẫy" của người nhân viên tiếp thị.

Dưới đây là những chiêu trò móc túi người tiêu dùng mà không hề hay biết của khách hàng :

 

1) Các cửa hàng bán lẻ lúc nào cũng chú ý đến doanh thu hơn là chất lượng:

Một doanh nghiệp hay cửa hàng muốn tồn tại thì phải chú trọng đến doanh thu đầu tiên.Nếu có lãi thì ông chủ mới có tiền trả mặt bằng, tiền nhân viên, tiền điện,... Chung quy thì vì lợi ích cá nhân các ông chủ luôn xài chiêu trò như thế này.

Ví dụ: Khách hàng thật khó cưỡng lại những chiêu trò quảng cáo 50% hoặc 70% đợt giảm giá, nhất là đối với khách hàng nữ. Thật ra, giá trị thật của các mặt hàng luôn đẩy lên mức cao nhất có thể rồi Sale bằng với giá trị thật của mặt hàng.

 

Sale-trong-mua-ban-vai-thun-phu-sang

 

 

 

Nếu có hạ giá, thì mặt hàng đó chỉ là những mặt hàng kén khách mua, vải xấu nhằm mục đích đẩy hàng tồn kho của cửa hàng đi với tiêu chí nhập nguồn khác. Một mặt hàng Nike ra giá sale tới tận 50% thì chắc chặn bạn sẽ không tiếc tiền móc hầu bao để mua sản phẩm ấy.Theo kết quả của cuộc khảo sát trên trang Brightside cứ 1000 khách hàng thì 86% khách hàng sẽ chấp nhận chi trả sản phẩm nổi tiếng nếu biết sản phẩm ấy đang trong đợt giảm giá.

 

2 ) Tất cả các Size S và M đều giống nhau.

Nói nôm na cho bạn dễ hiểu, nếu bạn mua Size S của hãng này thì chỉ bằng kích cỡ Size M của cửa hàng kia. Bởi vì quy mô đo lường và cách thức hoạt động kinh doanh hàng của tất cả các cửa hàng khác nhau. Nhưng điều duy nhất là họ chỉ nhắm vào người tiêu dùng nhẹ dạ cả tin.

 

Hãy biến mình là những người tiêu dùng thông minh trong cách mua hoặc sắm đồ.

 

3 ) Những mặt hàng khi các nhân vật nổi tiếng xài chưa chắc đã tốt.

 

Sản phẩm kém chất lượng của dr thanh

 

Mục đích dựa hơi vào những sản phẩm mà người nổi tiếng xài, thật ra các nhà thiết kế hay ca sĩ nổi tiếng luôn xài hàng riêng của họ. Nhưng vì kí hợp đồng quảng bá sản phẩm nên những nhà nổi tiếng luôn xài sản phẩm của thương hiệu mỗi khi lên sóng. Về chất lượng nếu tinh ý bạn sẽ nhận ra khác xa và không tốt hơn các sản phẩm cùng loại, nguyên nhân là do thương hiệu sản phẩm đã đổ quá nhiều vào dòng tiền chi trả cho việc quảng cáo mà không cải thiện sản phẩm.

 

4 )  Thu hút khách bằng việc bừa bộn

 

Viec be bon ao quan co the kich thich to mo mua sam

 

Nghe tưởng chừng như vô lý, nhưng theo khảo sát 80% khách hàng cuồng mua sắm nếu nơi đó hơi bề bộn. Việc bề bộn sẽ cho khách hàng thoải mái chọn lựa đi mua sắm hơn là những sản phẩm ngăn nắp. Khách hàng sẽ luôn an tâm khi sờ vào những sản phẩm như thế và đến cả việc tìm kiếm được món hời từ đống quần áo hay giày dép.

 

5 ) Chiêu trò đẩy giá trong sản phẩm :

 

Vải thun chất liệu cotton

 

Nếu một mặt hàng được dệt từ sợi vải thun Poly giá rẻ ( thành phần hóa học) khi mặc cảm giác hơi nóng. Và một mặt hàng cotton mặc vào dễ chịu nhưng giá thành lại chênh lệch nhau vài ngàn thì bạn chọn cái nào ?

Đương nhiên khách hàng sẽ chọn loại chất liệu cotton để mặc cho dù sản phẩm hơn tới vài ngàn đồng.Đây cũng là chiêu trò đẩy giá của mặt hàng giá trị thấp gần bằng với mặt hàng giá trị cao. Vì như thế khách hàng sẽ cho rằng cửa hàng đã bán với giá lỗ cho mình.

 

6 ) Dùng thương hiệu để đánh bóng tên tuổi sản phẩm của mình.

 

Đặt quy tắc về thương hiệu sản phẩm

 

Đây chắc hẳn ai cũng biết chiến lược này, họ nhập nguồn hàng ở chợ về và bán với giá thành cao nhờ thương hiệu lâu đời của riêng mình. Nhưng với những cửa hàng nhỏ lề đường, họ nhập ở chợ về bán với mong muốn bán sản phẩm với giá rẻ và nhiều người mua. Đương nhiên, chất liệu y chang nhau nhưng có khi chất liệu thương hiệu nổi tiếng lại không bằng.

 

7 . Chất liệu ngày càng đi lùi thời đại

 

Chất liệu đi lùi hơn so với thời đại trước đây

 

Thử chúng ta hỏi ý kiến ông bà hoặc cha mẹ về quần áo thời đại cách đây chục năm xem, đôi khi thương hiệu quần áo bây giờ còn kém xa lúc xưa. Nếu lúc xưa chúng ta may bằng tay lắp ráp kĩ càng những đường chỉ thì bây giờ thời đại công nghệ tiên tiến. Những đường chỉ lỗi đôi khi không sửa được kĩ càng và luôn lúc nào cũng ra sản phẩm với số lượng lớn ít khi nào để ý chi tiết lỗi từng sản phẩm.

 

8. Thời trang như một món ăn nhanh tại tiệm

 

 

Thời trang thức ăn nhanh

 

Tại sao lại nói vậy ? Như chúng ta đã biết thương hiệu thời trang lúc nào cũng đa dạng và phong phú. Nếu bạn đi ra chợ mua một sản phẩm áo quần thì cả khu chợ có cả ngàn hình hài logo với màu sắc khác nhau. Thời đại này con người đã tiên tiến trong cách nhìn nhận thời trang nhờ có mạng xã hội và cộng đồng mạng. Thế nên, các chuỗi cửa hàng lúc nào cũng thay đổi trang phục liên tục nhằm kích thích sự mua sắm của khách hàng.

Trên đây là những bí mật về dân Sale ít khi nói cho bạn biết, chỉ có những người trải qua thì mới có kinh nghiệm trong mua sắm cũng như tránh mua hớ sản phẩm.